Nghe thấy tiếng mạch đập trong tai là bị gì?

Ngày đăng : 04-08-2018 - Lượt xem : 4886

Hỏi: Bác sĩ ơi, nghe thấy tiếng mạch đập trong tai là bị gì, có gây điếc không ạ? Mấy hôm trước em có đi bơi, sau đó em thấy tai có biểu hiện đau lỗ tai, nghe thấy tiếng mạch đập trong tai, chảy nước tai. (Khánh Linh, 24 tuổi, Quận 4)

Đáp: Chào bạn, triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai có thể là do các bệnh lý toàn thân hoặc bệnh lý ở tai gây nên. Với các mô tả của bạn, rất có thể bạn bị viêm tai giữa. Để chắc chắn hơn, bạn cần đi khám cụ thể. Dưới đây là các thông tin liên quan đến chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai, bạn hãy tham khảo thêm.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

Các bệnh lý gây hiện tượng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai

Hiện tượng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai còn được gọi là hiện tượng ù tai. Do ù tai tạo ra các âm thanh nhịp nhàng trùng với nhịp tim nên thường hay bị nhầm lẫn với “tiếng mạch đập”.

Theo các chuyên gia chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, có rất nhiều bệnh lý là nguyên nhân gây ra hiện tượng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai. Trong đó, những nguyên nhân thường gặp là:

- Suy giảm thính lực ở người già: Khi lớn tuổi, ốc tai bị lão hóa, dẫn đến hội chứng suy giảm thính lực ở người già. Bệnh nhân luôn cảm thấy những âm thanh “ù ù”, “vù vù” bên trong tai rất khó chịu.

Một số nguyên nhân gây triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai

- Tổn thương thính giác cho tiếng ồn lớn: Sống trong môi trường có tiếng ồn lớn, bệnh nhân gặp chấn thương do đột ngột tiếp xúc với âm thanh quá lớn vượt ngưỡng chịu đựng của tai sẽ gây ra tiếng mạch đập trong tai trong vài ngày hoặc lâu hơn. Đây là một trong những nguyên nhân điển hình gây điếc.

- Viêm tai giữa: Bệnh lý viêm tai giữa khiến vòi nhĩ bị bít tắc, các tế bào thần kinh thính giác bị tổn thương gây ra hiện tượng ù tai, nghe thấy tiếng mạch đập trong tai, đau nhức bên trong lỗ tai, tai chảy nước vàng,… Bệnh để lâu sẽ gây ra chứng thối tai, điếc, tổn thương nội sọ,…

- Ngoài ra, tai nạn vùng đầu, chứng đau đầu vận mạch, u dây thần kinh thính giác, tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh, bướu cổ, tăng huyết áp,… cũng dẫn đến tình trạng nghe thây tiếng mạch đập trong tai khiến bệnh nhân hết sức khó chịu.

Để biết triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai là do mắc phải bệnh lý nào, mức độ nguy hại ra sao, bệnh nhân hãy nhấp chuột vào bảng chat bên dưới, chuyên gia chuyên khoa đang online sẽ hỗ trợ bạn.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

Làm mất tiếng mạch đập trong tai như thế nào hiệu quả?

Qua những thông tin trên đây, bạn đã phần nào biết được những nguyên nhân gây ra tình trạng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai. Để điều trị chứng bệnh này, chuyên gia sẽ tiến hành nội soi tai mũi họng, chụp x-quang cản quang,… để phát hiện ra đâu là nguyên nhân gây bệnh và lên phác đồ điều trị cho từng bệnh nhân.

♦ Phương pháp dùng thuốc đặc trị:

Đối với trường hợp bệnh nhân bị viêm tai giữa, suy giảm thính lực do tuổi già thì phương pháp dùng thuốc được áp dụng. Thuốc có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn virus gây bệnh, phục hồi các tế bào thần kinh tính giác, giúp bệnh nhân nghe dễ dàng hơn và loại bỏ tiếng mạch đập trong tai hiệu quả.

♦ Liệu pháp đông tây y phục hồi thính lực:

Trước khi thực hiện liệu pháp này, nếu bệnh nhân bị viêm tai giữa gây tình trạng đọng dịch mủ trong tai, có nguy cơ thủng màng nhĩ thì cần trích rạch dẫn lưu mủ, vá màng nhĩ lại.

Sau khi vá màng nhĩ chuyên gia sẽ tiến hành các bước sau để điều trị bệnh lý ở tai:

Phương pháp chữa trị triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong lỗ tai

*** Bước 1: Sau khi kiểm tra thính lực của người bệnh, chuyên gia sẽ sử dụng máy sóng âm để kích thích các tế bào thần kinh thính giác phục hồi, hỗ trợ bệnh nhân nghe được âm thanh rõ ràng hơn.

*** Bước 2: Sóng viba và tia hồng quang được áp dụng để làm giảm đau, giảm viêm, tiêu diệt các tế bào bệnh, tái tạo tế bào mới giúp đẩy lùi các triệu chứng bệnh lý, trong đó có chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai.

*** Bước 3: Kết hợp phương pháp châm cứu, bấm huyệt tai, các bài thuốc đông y để cải thiện thính giác cho người bệnh.

Sau khi thực hiện mỗi bước điều trị, chuyên gia sẽ kiểm tra khả năng nghe của bệnh nhân để xác nhận tình trạng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai đã biến mất. Bệnh nhân cần phối hợp với chuyên gia để quá trình điều trị diễn ra thuận lợi.

Để hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai, bệnh nhân hãy liên hệ nhanh với chuyên gia bằng cách nhấp vào bảng chat dưới đây.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

Đa Khoa Hoàn Cầu – Địa chỉ lý tưởng chữa chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai

Để bảo vệ thính lực, tránh nguy cơ điếc hẳn, bệnh nhân khi phát hiện triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong tai cần đi khám tai mũi họng sớm và điều trị tích cực. Tại TPHCM, bệnh nhân có thể chọn lựa Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM. Đây là cơ sở y tế chuyên khoa có rất nhiều ưu điểm vượt trội, đáng tin cậy:

Đội ngũ y chuyên gia giỏi, thực hiện khám và điều trị trực tiếp cho bệnh nhân.

Máy nội soi tai mũi họng và các thiết bị khác được đầu tư nhập khẩu từ nước ngoài về, luôn kiểm tra định kỳ nên cho kết quả khám chính xác.

Phương pháp điều trị tiên tiến, đem lại hiệu quả điều trị cao đối với nhiều dạng bệnh lý tai mũi họng khác nhau.

Bệnh nhân có thể đăng ký khám cả trong và ngoài giờ hành chính từ 8h-20h hàng ngày, không cần xếp hàng chờ đợi.

Để hiểu kỹ hơn về triệu chứng nghe thấy tiếng mạch đập trong lỗ tai là bị gì và chữa trị ra sao, hoặc muốn đăng ký khám bệnh, bạn hãy nhấp chuột vào bảng chat bên dưới.

  Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại (028) 3817 2299

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào bác sĩ tư vấn.

bác sĩ tư vấn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người