Bị nghẹt mũi thường xuyên cần cảnh giác

Ngày đăng : 05-07-2022 - Lượt xem : 1482

Nghẹt mũi thường xuyên là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang gặp phải một số bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, viêm xoang hay viêm amidan. Đây là tình trạng mà rất nhiều người phớt lờ mà các chuyên gia khuyên bạn nên hết sức cảnh giác không nên để kéo dài. Dưới đây là cụ thể nguyên nhân và những dấu hiệu nghiêm trọng mà người bệnh cần đi khám ngay.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

CỤ THỂ NGUYÊN NHÂN KHIẾN BẠN BỊ NGHẸT MŨI THƯỜNG XUYÊN

Nghẹt mũi thường xuyên khiến nhiều người khó chịu vì phải thường xuyên khịt khạc, khó thở, phải thở bằng miệng, ảnh hưởng đến công việc và giấc ngủ. Theo đó một số nguyên nhân được xác định bao gồm:

 Viêm xoang: Viêm xoang sẽ làm tăng tiết dịch, gây cản trở đường hô hấp và ngạt mũi. Tình trạng ngạt mũi sẽ nặng nề hơn ở tư thế nằm, kèm theo đó là đau đầu, người mệt mỏi, đau nhức hai hốc mắt.

 Viêm mũi dị ứng: Nhiều người bị dị ứng với các dị nguyên như lông chó mèo, phấn hoa, thức ăn,... Khi tiết xúc với các dị nguyên này sẽ gây ra các phản ứng của cơ thể như viêm mũi, ngạt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi,...

 Viêm amidan: Nhiễm trùng đường hô hấp trên như viêm amidan, viêm họng cấp,... cũng có thể gây ngạt mũi. Kèm theo đó là các triệu chứng như: đau họng, sưng amidan, hay bị sốt,...

 Dị tật mũi: Các dị dạng ở mũi như polyp mũi, khối u, lệch vách ngăn mũi cũng có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp ở mũi, gây ngạt mũi.

NGẠT MŨI KHI NÀO CẦN ĐI KHÁM BÁC SĨ?

Nếu tình trạng ngạt mũi kéo dài không giảm, kèm theo các dấu hiệu sau thì tốt bạn nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị, tránh tác hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Ngạt mũi kéo dài trên 1 tuần và tái diễn những đợt sau đó

Dịch mũi có màu xanh đục, vàng và có mùi hôi khó chịu

Đau nhức vùng xoang.

Sốt nhẹ hoặc sốt cao.

Việc thăm khám nghẹt mũi sớm để có hướng điều trị kịp thời giúp bệnh nhân tránh được một số tác hại ảnh hưởng đến hệ hô hấp như: suy hô hấp, suy phổi hoặc ảnh hưởng đến tai giữa, thị lực, biến chứng não bộ,...

LÀM CÁCH NÀO CHỮA NGHẸT MŨI KHÔNG TÁI PHÁT?

Thông thường nếu bị nghẹt mũi do cảm cúm và diễn ra không thường xuyên thì chuyên gia sẽ cho bệnh nhân dùng thuốc để điều trị kết hợp với việc thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống và vệ sinh sạch sẽ phù hợp để bệnh nhanh khỏi.

Trường hợp nghẹt mũi kéo dài và thường xuyên tái phát thì chuyên gia sẽ áp dụng phương pháp điều trị tiên tiến hơn, đó là phương pháp JCIC – Plasma. Đây là cách thường được dùng để chữa các bệnh về mũi họng với hiệu quả cao, ưu điểm ít tái phát.

Đối với bệnh nghẹt mũi, phương pháp JCIC là sự kết hợp với ống nội soi có độ phóng đại gấp 400 lần được đưa sâu bên trong ổ bệnh, giải phóng các tia plasma nhiệt độ thấp phá vỡ tế bào bệnh, đồng thời làm sạch các xoang và khoang mũi, đẩy lui hiệu quả các triệu chứng bệnh lý.

Ưu điểm của kỹ thuật JCIC - Plasma trong việc điều trị nghẹt mũi:

• Điều trị an toàn, không đau, không chảy máu

• Không làm tổn thương đến cấu trúc mũi họng

• Bệnh nhân chỉ tốn khoảng 15 - 20 phút

• Thời gian phục hồi nhanh chỉ sau 1 - 2  tuần

• Loại bỏ sạch mầm bệnh, ngăn ngừa tái phát hiệu quả

Sau khi kết thúc thì chuyên gia sẽ kết hợp thêm một số loại thuốc kháng viêm, thuốc nhỏ mũi giúp giảm phù nề, tránh nhiễm trùng, hỗ trợ bệnh nhanh hồi phục hơn và hướng dẫn cách chăm sóc tại nhà.

Để điều trị nghẹt mũi hoặc các bệnh về mũi họng khác hiệu quả thì bạn nên lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. Phòng khám tọa lạc tại 80 - 82 Châu Văn Liêm, P.11, Q5, TP.HCM được đông đảo bệnh nhân đánh giá cao bởi những yếu tố chất lượng về dịch vụ, chi phí, chuyên gia có chuyên môn, chữa bệnh hiệu quả và quy trình thực hiện nhanh chóng.

Bệnh nhân hãy chủ động liên hệ đặt hẹn trước tại đây để được các chuyên viên hỗ trợ làm thủ tục thăm khám nhanh chóng, không phải chờ đợi lâu. Bạn có thể liên hệ qua Hotline (028) 3817 2299 hoặc [Click Tại Đây], phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần kể cả (CN và những ngày Lễ, Tết).

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người